Search Vietlist.us
Search the Web

Quảng Cáo
Khắp Nơi

 

 

 

 

 

 

- AN TOÀN TRÊN HẾT -
Face Shield, Mặt nạ trong:
Dùng cho Bác sĩ, Nha sĩ,
Học Sinh, Giáo viên,
School District, Offices...
Xin vào website:
SeePPE.com.


 

-------o0o-------

Quảng Cáo Thương Mại San Jose

  1. An Ninh
  2. Bác Sĩ
  3. BS Nha Khoa
  4. BS Nhãn Khoa
  5. Bail Bond
  6. Ban Nhạc
  7. Bàn Ghế Giường
  8. Bán Xe Hơi
  9. Bảo Hiểm
  10. Bói Toán_Phong Thủy
  11. Cây Cá Cảnh
  12. Cần Người_Việc
  13. Cellular Phone
  14. Cà Phê
  15. Chợ, Siêu Thị
  16. Chùa_Nhà Thờ
  17. CơmTháng_Thức Ăn
  18. Computer_Electronics
  19. Chôn Cất, Bia Mộ
  20. Cổ Phiếu-Stock
  21. Dạy Kèm_Giữ Trẻ
  22. Dạy Lái Xe
  23. Dạy Nhạc: Piano...
  24. Dụng cụ Nhà Hàng
  25. Điện_Heat_Air
  26. Đưa Rước
  27. ĐịaỐc_TàiChánh_Tax
  28. Giặt Thảm
  29. Gạch, Thảm, Màn
  30. Giải Trí_Party_TV
  31. Giặt Ủi_Thợ May
  32. Giúp Dọn Nhà
  33. Hoa_Áo Cưới
  34. Khiêu vũ
  35. Làm Vườn_Cắt cỏ
  36. Linh Tinh
  37. Luật Sư_Di Trú
  38. Massage_Relax
  39. Nhà Hàng_Food
  40. Nhập cảng_Xuất cảng
  41. Nhiếp Ảnh_Video
  42. Quà Lưu Niệm_Gift
  43. Sách Báo_In Ấn
  44. Sign_Banner
  45. Sửa Xe_MuaXe
  46. Thẻ Tín Dụng
  47. Thợ Khéo_Ổ Khóa
  48. Thợ Sơn
  49. Tiệm Vàng
  50. Tiệm Bánh
  51. Tìm Thợ_Việc
  52. Tow Xe
  53. Thợ Ống Nước
  54. Thợ May_DryClean
  55. Tiệm Quần Áo
  56. Thuốc Tây
  57. Thuốc Bắc_D.Thảo
  58. Thẩm Mỹ_Tóc_Tay
  59. Võ Thuật
  60. Xây Dựng_Sửa Nhà

Nước mất không phải do giặc mạnh, mà do lòng dân ly tán chưa đoàn kết đứng lên chống giặc !

-------------oo0oo--------------

This is a Testing Page

--------o0o--------

Bài thơ trích từ thi phẩm "Thơ Tình" một trong 6 tập thơ của Ngô Minh Hằng vừa mới xuất bản. Quý Vị và các bạn yêu thơ Ngô Minh Hằng xin liên lạc: Nmh5475@Aol.com ***

CHUYỆN MỘT NGƯỜI “VỢ NGỤY” SAU 1975 - Thi sĩ Ngô Minh Hằng.

Chưa một lần nào cô bỏ thăm nuôi
Dù đơn độc với bầy con thơ bé
Con gái đầu, bốn năm, vài tháng lẻ
Con út vừa hơn sáu tháng trong nôi

Chưa một lần nào cô bỏ thăm nuôi
Dù cuộc sống mẹ con cô cơ cực
Tiền lương ít, từ ba rồi sáu chục
Khi rau muống thôi, một bó năm đồng!

Một mẹ bốn con, rau cháo cầm lòng
Nhưng cô vẫn nuôi chồng trong ngục đỏ
Muốn buôn bán thêm, vốn thì không có
Và chẳng ai người coi giúp con thơ

Trời đã cứu cô, mở lối bất ngờ
Cô biết tử vi, kẻ tìm thời vận
Người đi thoát, gởi qùa làm tặng vật
Nhờ những thùng qùa, năm tháng dần trôi...

Và nhờ có qùa, thực phẩm thăm nuôi
Bốn, năm chục ký lô cho mỗi chuyến
Qùa nhận chẳng nhiều nhưng cô tằn tiện
Thăm viếng chồng tù, nuôi bốn con thơ

Hàng xóm, công an dòm ngó từng giờ
Bởi “vợ Ngụy” có chồng đi cải tạo
Vách có tai, người sẵn sàng báo cáo
Nếu như cô lỡ miệng nói câu gì...

Những tháng nghỉ hè, chính trị phải đi
Lớp học đó không bao giờ được vắng
Cả khi trẻ đang trong cơn sốt nặng
Không ai coi, cô phải ẵm theo mình

Trời lại cứu cô, cải tử hoàn sinh
Đưa mẹ con cô vượt biên kỳ diệu
Nếu còn ở nhà, tránh sao mệnh yểu
Bịnh lao này, không thuốc, sống bao lâu!

Năm năm dài trong đáy ngục bể dâu
Cô đã sống giữa trùng trùng khốn khó
Mà hôm nay, người nói không thành có
Rũ sạch công lao lặn lội thân cò

Rũ sạch công nuôi dạy bốn con thơ
Được hiển đạt, trưởng thành trong xã hội
Người vu cô lấy cộng thù, nón cối
Vu chẳng thăm nuôi, người có là người?

Tên song thân cô, bất nghĩa, người khơi
Cho bọn bất lương đem ra xúc phạm
Người nhờ thơ giúp người khi hoạn nạn
Nay người vu cô viết để khen Hồ

Cô “sợ” người và ghê tởm mưu mô
Ba mươi bảy năm chạy mà không thoát
Trong hôn nhân đã sẵn mầm bội phản
Không thủy chung, gượng ép có vui gì!

Ba mươi bảy năm đôi ngả phân ly
Tưởng sạch nợ, sông đời hai nhánh rẽ
Ngậm máu phun cô, miệng người dơ nhé
Huyệt mộ đã gần sao vẫn sân si!

Sao vẫn dối gian, bội nghĩa, vô nghì
Đem tình cảm thiêng liêng người rao bán
Đạo lý đó sao? Ai gian? Ai ác?
Trời dù xa nhưng quả nghiệp rất gần

Có hay gì điều bội nghĩa vong ân!!!

Ngày 2.1.2019

ME LÀ GÌ? = Các loại Me "Mère" ở xã hội Việt Nam - Thi sĩ Ngô Minh Hằng.

Phùng Hưng <1108ab704614@gmail.com>
7:18 PM (1 hour ago)
to Tuổi, PhucHungViet, Ban, TIẾNG, DĐ, TinhThanDanToc, PhungSuXaHoi, Người, ViDanViet, bcc: me


Translate message
Turn off for: Vietnamese
ME LÀ GÌ? = Các loại Me "Mère" ở xã hội Việt Nam

Phùng Hưng

A.- ME TƯ HỒNG
Từ Me Tây xuất hiện ở xã hội Việt Nam, được nhiều người nghe đến, bắt đầu vào khoảng cuối thế kỷ thứ 19, và đầu thế kỷ 20. Căn cứ theo tự điển Hồng Đức (New Era) thì định nghĩa của từ Me Tây là để chỉ người đàn bà Việt Nam lấy chồng là người Pháp (được dùng một cách khinh miệt trong thời Pháp thuộc). Từ này được phiên âm bắt nguồn từ Pháp ngữ Mère (mẹ).

Nổi tiếng lẫy lừng vào thời đó có Me Tư Hồng, Tư Hồng tên thật là Trần Thị Lan, quê ở Phủ Lý (Hà Nam), có nhan sắc và thông minh. Vào những năm lũ lụt, đói kém, Thị Lan bỏ quê ra Hải Phòng kiếm ăn, tại đây gặp một Hoa kiều tên Hồng làm nghề buôn lúa, Thị Lan theo Hồng và sống như vợ chồng, từ đó mọi người thường gọi cô là Thím Hồng. Năm 21 tuổi (1890) công việc làm ăn của ông Hồng bị thua lỗ, nặng nợ khiến ông phải trốn về Tàu.
Sống một mình, Thím Hồng mở tiệm tạp hóa nhỏ sinh sống. Một lần tình cờ gặp người bạn lấy Tây, rủ lên Hà Nội sống, Thím Hồng đồng ý theo lên Hà Nội sống từ đó.
Tại Hà Nội năm (1892) Thím Hồng theo bạn tới dự buổi dạ hội nhân Quốc Khánh Pháp, tại bữa tiệc này có viên quan tư tên Laglan, gặp và si mê Thị Lan. Sau đó không lâu hai người kết hôn. Vì là vợ quan tư, nên những người quen biết ghép tên người chồng trước vào thành cô Tư Hồng.

Cô Tư Hồng là người rất nổi danh khắp xứ An Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Cô nổi danh về tài buôn bán, làm từ thiện, lấy chồng Tàu, lấy chồng Tây. Cuộc đời một người phụ nữ táo tợn như vậy nổi tiếng ít ai không biết danh. Nhờ tư thế của chồng, năm 1894 Tư Hông mở công ty, trúng thầu phá tường thành Hà Nội, chuyện này thành bia miệng của người đời là phá biểu tượng mà triều đình phong kiến dựng lên, nhưng Tư Hồng vẫn bình tâm, vì được chính phủ bảo hộ Pháp nâng đỡ.
Vụ thầu phá thành Hà Nội đã đem lại cho Tư Hồng món lợi kếch xù. Chỉ riêng tiền bán số đá xanh, đá hộp cũng đủ cho thị xây được mấy tòa nhà lớn tại đường Quán Sứ thời bấy giờ. Tư Hồng không chỉ làm thầu khoán, mà còn mở rộng kinh doanh vào lĩnh vực vận chuyển.
Nhưng rồi lòng tham không có đáy, dù đã giàu nứt đố đổ vách, Tư Hồng vẫn buôn lậu trốn thuế. Nhân lúc đồng bào Thừa Thiên - Huế bị lũ lụt, Tư Hồng đầu cơ tích trữ lúa gạo để bán ra với giá cắt cổ! Khi ba chiếc thuyền chở đầy ắp lúa gạo vào đến nơi thì sự việc đổ bể. Tư Hồng lấp liếm, xảo quyệt biến từ thuyền buôn thành thuyền “tế độ” phát chẩn, cứu đói dân nghèo! Với “hành động hào hiệp, thương người” này, thị được triều đình Huế phong cho hàm “tứ phẩm nghi nhân”!
Không dừng lại đó, Tư Hồng còn dùng tiền chạy chọt cho bố ruột cũng được phong hàm “Hàn lâm thị độc”! Thật vẻ vang!
Phẫn nộ trước cái trò ma mãnh này, nhà nho Trần Bình đã viết câu đối cay độc như sau:
Bốn chữ sắc phong hàm cụ lớn,
Ba thuyền tế độ của bà to!

Đem “hàm cụ lớn” đối với “của bà to” thì không còn tiếng chửi nào nặng hơn nữa!

Tương truyền, trong ngày đón nhận sắc phong của triều đình, Tư Hồng về làng tổ chức ăn mừng lớn lắm. Nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng được mời, nhưng cụ lấy cớ tuổi già sức yếu nên không đến. Biết cụ là người hay chữ nhất trong làng, lại là nhà khoa bảng nên gia đình Tư Hồng nài nỉ xin cụ viết cho câu đối đem về treo để nở mày nở mặt cùng thiên hạ. Từ chối mãi không được, cụ đành viết bức hoành phi ba chữ “Chi chi giả” và câu đối Nôm:

Tay trắng làm nên, có tàn, có tán, có hương án thờ vua, danh giá lẫy lừng hăm sáu tỉnh,
Má hồng gặp vận, nào biển, nào cờ, nào sắc phong cho cụ, chị em hồ dễ mấy lăm người.

Câu đối này, ai cũng khen hay. Từng chữ, từng câu không những nói được bước thăng tiến của gia đình thị mà còn đối nhau chan chát. Nhưng những bậc thâm nho thừa biết nhà thơ Nguyễn Khuyến mỉa mai, khinh miệt khi xếp ngay sau “sắc phong cho cụ” là “chị em hồ dễ...”! Đặt “cụ” chung với “chị em” như thế! Đây là tiếng gọi bỡn cợt nhằm chỉ những phụ nữ làm nghề không đứng đắn là loại cô đầu, gái làng chơi! (Về sau, tại miền Nam, từ “chị em” vẫn còn nói đến, nhưng lại thêm chữ “ta” - thành ra “chị em ta” nhằm chỉ loại gái điếm!).
Sau này cụ Nguyễn Khuyến còn viết tặng Tư Hồng bài ca trù "Đĩ cầu Nôm" lời thơ đi thẳng vào vấn đề như sau.

Thiên hạ bao giờ cho hết đĩ?
Trời sinh ra cũng để mà chơi!
Dễ mấy khi làm đĩ gặp thời,
Chơi thủng trống long dùi âu mới thích
Đĩ bao tử càng chơi càng lịch,
Tha hồ cho khúc khích chị em cười:
Người ba đấng, của ba loài,
Nếu những như ai thì đĩ mốc.
Đĩ mà có tàn, có tán, có hương án, có bàn độc
Khá khen thay làm đĩ có tông
Khắp giang hồ chẳng chốn nào không.
Suốt Nam Bắc Tây Đông đều biết tiếng.
Đĩ mười phương chơi cho đủ chín,
Còn một phương để nhịn lấy chồng.
Chém cha cái kiếp đào hồng,
Bạn với kẻ anh hùng cho đứng số.
Vợ bợm, chồng quan, danh phận đó,
Mai sau ngày giỗ có văn nôm.
Cha đời con đĩ cầu Nôm.

B.- ME BA LÂM
Phần trên người viết đã trình bày về chuyện Me Tàu và Me Tây ở thế kỷ trước, sang đến thế Kỷ 20 - 21 này Việt Nam lại nổi lên "dịch" Me Mỹ và Me Vẹm cũng ồn ào náo nhiệt không kém.
Vào những năm của thập niên 1960, miền Nam rơi vào cảnh dầu sôi lửa bỏng của chiến tranh, từng lớp thanh niên phải gác bút nghiên lên đường và nhiều người đã hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc, cho nên hậu phương dẫn đến tình trạng trai thiếu gái thừa, một số thiếu nữ giỏi luôn tìm mọi cách để len lỏi vào giới quân nhân VN và cả Mỹ để kiếm cho riêng họ một tấm chồng.

Đỉnh cao của dịch Me Mỹ có lẽ bắt đầu vào khoảng năm 1965, khi quân đội Hoa Kỳ ồ ạt chuyển vào và đóng thành doanh trại tại miền Nam. Bao quanh các doanh trại của quân đội Mỹ thời đó, người VN mở ra các hàng quán, snack bar, nhà nghỉ. Dân ta mê đô la đổ xô đi làm cho các công sở Mỹ, chị em ta bắt đầu bi bô tiếng Anh, hello, good night, no star where v.v... Xã hội Việt Nam bắt đầu có khủng hoảng từ đó, dù sau 1973 người Mỹ "rút dù" nhưng nền tảng gia đình VN chịu ảnh hưởng không tốt từ dịch Me Mỹ cũng vẫn còn in dấu trong dân gian.

Đến năm 1975 miền Nam xảy ra quốc nạn, từng đoàn Vẹm với dép râu từ Bắc vượt Trường Sơn thản nhiên vô Nam trở thành cấp lãnh đạo, áp đặt vào cổ dân miền Nam kỷ luật hà khắc, xã hội miền Nam bị vùi dập, thay đổi hoàn toàn, rất nhiều gia đình hạnh phúc không còn, cả nước chịu chung một số phận đau buồn. Một số các bà Miền Nam muốn thoát ra khỏi khổ sở nghèo túng, nên đã tìm cách ve vãn mấy chú dép râu, và thế là từ Me Vẹm bắt đầu xuất hiện từ đó.

Dịch Me Vẹm vẫn còn đó trên quê hương, thì một số gia đình vượt biên sang tị nạn ở các nước phương Tây, đa số tị nạn vào Mỹ, thì dịch Me Mỹ lại bùng phát, một số "chị em ta" tận tình khai thác dù đã sang tới bến bờ tự do.

Nổi danh và vẫn được nhiều người nhắc đến từ hơn 40 năm qua có lẽ phải kể đến Me Ba Lâm, cô me này tên thật là Ngô Thị Hằng, cũng gian hùng không thua gì cô Me Tư Hồng ở cuối thế kỷ trước, đúng như câu dân gian vẫn thường nói "kẻ tám lạng, người nửa cân"

Cũng như một số thiếu nữ khác, năm Ngô Thị Hằng 19/20 tuổi, cô đã khá khôn lanh nhảy vào chốn "ba quân" dùng "bùa mê thuốc lú" và chộp được anh quan ba Trần Văn Minh (sư đoàn 18) ôm lấy làm chồng.

Tuy hành nghề giáo viên tiểu học sống khá xa với sư đoàn 18 nơi quan ba Minh đóng trại, nhưng cô luôn để ý và theo dõi rất sát ông chồng Trần Văn Minh, dù chàng có đi hành quân bất kể nơi rừng núi, chiến khu nào, thì Thị Hằng cũng theo sát gót, không thể để cho chàng rảnh rỗi có thể dòm ngang ngó dọc, chẳng thế mà vào thời điểm năm 1975, dù ở với nhau mới 6 năm, mà cô giáo Ngô Thị Hằng đã có 5 mặt con (chết một) với quan ba Trần Văn Minh.

Cứ tưởng cô Minh Hằng (tên ghép bởi chồng là Minh và tên cô giáo là Hằng) đường đời sẽ bằng phẳng như cô Minh Hằng mong muốn. Nhưng từ sau ngày quốc nạn 30/4/1975, quan ba Trần Văn Minh vì là quan của bên thua trận, nên đã bị bác và đảng âu yếm cho đi năm ấp (tù cải tạo) không biết ngày về. Cô giáo Minh Hằng chưng hửng, buồn bã nhẫn nhục chịu đựng được mấy năm đầu, thế nhưng cái tật ăn quen nhịn không quen trổi lên.

Thế là cô Minh Hằng bắt đầu làm thơ ca tụng chế độ mới, cô làm thơ viết văn, uốn lưỡi ca tụng bác hù và các đồng chí dép râu vượt Trường Sơn, đã vào cứu đói cứu khổ giải phóng miền Nam. điển hình như hai bài trong kho tàng thơ yêu Bác, yêu đảng của Minh Hằng như bên dưới đây.

lacomau

lacomau


Lúc đầu cô làm dăm ba bài thử thời vận, thấy chưa gây được nhiều tiếng vang đến tai các quan dép râu, cô nhẫn nại làm thêm nhiều bài thơ ca tụng đảng cộng sản nữa, cho đến một ngày có anh cán bộ gốc bự từ miền Bắc mới vô Nam, nghe được danh cô Minh Hằng nên đã tới thăm trường học Tân Bình nơi cô Minh Hằng đang dạy. Dù mới chỉ là lần đầu gặp nhau, thế mà anh cán bộ Thoại Lâm đã phải lòng cô Minh Hằng ngay, hai người gắn bó như keo sơn, công khai sống chung đụng, cô quên hẳn anh chồng Minh, bất hạnh đang sống trong lao tù cs. Thế là những người quen biết bắt đầu đổi cách gọi, không còn gọi là Minh Hằng như trước nữa, nhưng là cô ME BA LÂM (Ba Lâm là cách ghép tắt của quan BA Trần Văn Minh, và tên cán bộ Vẹm Thoại LÂM, giống như trường hợp cô Tư Hồng thuở trước vậy)

Mọi người ai cũng tưởng mọi chuyện như vậy là đã yên, từ đây me Ba Lâm sẽ có một cuộc sống an nhàn nhung lụa, nào ngờ chuyện tình cô Me Ba Lâm đồn về tới xứ Bắc, tới tai người vợ cả của cán bộ Thoại Lâm, thế là ngài cán bộ Thoại Lâm phải trở về Bắc gấp để giải quyết những rắc rối với người vợ cả và gia đình. Cô Me Ba Lâm tiễn cán bộ Thoại Lâm về Bắc, với lòng tin mãnh liệt cán bộ Thoại Lâm sẽ sớm giải quyết chuyện rắc rối và trở lại sống với cô, nào ngờ cán bộ Thoại Lâm gặp tai nạn và mất trên đường về lại Bắc. Nhận được tin dữ làm ME BA LÂM đau buồn khôn xiết, cô nức nở, than vãn là Trời đã phụ cô. Nước mắt khóc cho Thoại Lâm ôi vô vàn, đến nỗi Cô Ba Lâm viết thành thơ, thành truyện, sau này có in ra sách bán tại Mỹ.

lacomau


Sau khi Thoại Lâm mất cô Ba Lâm nghỉ dạy học luôn, vì với số tiền Thoại Lâm để lại, cộng với tài coi bói (nói sạo, lường gạt) của cô Ba Lâm đã đủ nuôi sống cả gia đình, đủ cho cô Ba Lâm trang trải (hơn 15 cây vàng) cho chuyến đi vượt biên của gia đình 5 người tới Mỹ.

Chuyến đi qua Mỹ của cô quá êm đềm, hoàn toàn không một chút trở ngại, cả gia đình cuối cùng đã an toàn hạ cánh xuống New Jersey. Trời ưu đãi cô và 4 người con sớm mau chóng hội nhập vào xã hội Mỹ.

Thời gian đầy tại Mỹ, vì phải tập làm quen với cuộc sống mới, mọi chuyện hầu như không có gì đáng nói, nhưng sang năm thứ hai, khi cô đã thích ứng với xã hội Mỹ rồi, thì sự đòi hỏi xác thịt cũng trở lại, đời cô lại bắt đầu dậy sóng. Cô để ý đến anh chàng Mỹ trắng độc thân ở gần bên nhà, cô dò hỏi và được biết anh chàng tên Richard độc thân thứ thiệt và là một kiến trúc sư với số lương tương đối khá ổn định. Thế là cô bày binh bố trận, kêu mấy đứa con tìm mọi cách mời anh chàng Richard sang nhà chơi, anh này rất thích chơi đùa với trẻ nhỏ, nên kể từ lần đó, anh thường xuyên sang nhà cô Ba Lâm chơi, đúng như những gì Me Ba Lâm mong đợi sẽ xảy ra.

Khi thấy thời điểm đã chín muồi, cá đã cắn câu, một hôm cô Ba Lâm la ầm ỹ bị đau bụng, cô kêu tụi nhỏ sang gọi anh Richard giúp kêu xe cứu thương. Anh Richard mau mắn sang liền, khi tới nơi Richard thấy cô Ba Lâm nằm ôm bụng rên la, thì vội ẵm lấy cô đưa gấp ra xe đi nhà thương và không muốn đợi xe cứu thương nữa.

Thế là đúng như cô Ba Lâm tính toán, sau lần đó hai người quấn quít bên nhau như một cặp vợ chồng vậy. Và chỉ một thời gian ngắn sau, cô Ba Lâm mang thai, năm tiếp theo cô sanh ra đứa con trai, cô đặt tên Mỹ cho cháu nhỏ là Jonathan và tên VN là Nhân.

Kể từ đó cô đương nhiên trở thành vợ của Richard, với danh chính ngôn thuận như thế, cô thản nhiên ở nhà nuôi con mà không còn phải lo lắng kiếm tiền cho cuộc sống như trước đây.

Sau khi sanh con vì khá nhàn rỗi, cô bắt đầu làm thơ và viết truyện, cô liên lạc và bắt đầu làm quen với rất nhiều văn thi sĩ VN ở hải ngoại thời đó. (chúng tôi biết ít nhất 4 nhà thơ gốc cựu lính VNCH cô quen và sau này trở thành bạn khá thân, (miễn nêu tên ở bài viết này). Cô bắt đầu giao lưu với giới cựu quân nhân VNCH và làm thơ chống cộng khá nổi đình nổi đám, cô liên lạc và nói chuyện điện thoại hàng ngày với họ, cứ như thế và cô nảnh sinh tình cảm đặc biệt với một trong những người này...

Bài thơ Khi gió núi đi ngang Cô Ba Lâm viết tặng cho người tình thi sĩ mới gặp trong giới thi văn.

KHI GIÓ NÚI ĐI NGANG
Người có biết ngay phút đầu gặp gỡ
Là mùa Xuân theo cánh én bay về ?
Mùa Xuân hồng hừng hực lửa đam mê
Ta muốn uống cho hồn ta cháy đỏ...

Người có biết ngút ngàn xao xuyến đó
Vì gặp người, ta gặp lại mùa Xuân ?
Mộng căng tròn như đồi ngực thanh tân
Tươi mát lắm, ngon như bầu sữa mẹ !

Tim băng giá ấm dần lên rồi hé
Một nụ tình trong suốt tuổi mười lăm
Đầy hương hoa ngan ngát buổi trăng rằm
Và tha thiết như màu môi mười chín !

Đây, điện ngọc lòng ta, xin hãy đến
Đây, ngai vàng rực rỡ, hãy đăng quang
Cứ lên ngôi, do dự sẽ muộn màng !
Vì trái đất vẫn quay, ngày sẽ hết

Ánh tà huy sẽ vàng thêm, mỏi mệt
Đêm sẽ về, vũ trụ sẽ mông mênh ...
Đời vẫn trôi, dù thác núi gập ghềnh
Chỉ còn lại một vầng trăng xa lạ !

Chỉ còn lại một mùa Xuân tàn tạ
Hoa cúi đầu khi gió núi đi ngang
Mùa Xuân xanh nhường chỗ sắc Thu vàng
Những Hạ trắng và những ngày Đông xám ...
Song Châu Diễm Ngọc Nhân
Cô Me Ba Lâm đã nghe theo tiếng nói con tim, và một lần nữa quyết định ly dị người chồng Mỹ Richard, nhưng khác với lần trước, lần này thì cô lời to, tòa cho phép cô nuôi con và Richard phải chia gia tài, phải có bổn phận cấp dưỡng cho đứa con lai. Và như vậy là cô có một số vốn không nhỏ sau khi ly dị, nên sau này dù dọn đi Chicago hay Orlando cô Ba Lâm đều có thể tự mua nhà riêng mà không còn trỡ ngại về vấn đề tài chánh nữa.

Nếu cô Ba Lâm biết giữ mình, "keep low profile" không để người ngoài có cớ dòm ngó, thì đời cô sẽ an vui biết chừng nào, nhưng tánh cô thích khoe khoang, cô làm thơ, viết truyện in ra sách, cũng như gởi lên các diễn đàn, khoe khoang với toàn thế giới về thành tích đả cộng, những bài thơ khen bác và đảng lên tận mây xanh ngày nào, nay là chuyện của quá khứ, lúc này chỉ có nhà thơ Ngô Minh Hằng chống cộng số một ở Hải Ngoại thôi, thế nên thiên hạ mới có cớ, đàm tiếu về đời tư của cô. Cô Ba Lâm rất khéo "ỏn thót" (giống như ngày nào hành nghề coi bói ở thành phố Hồ Chéo Minh) nên có một số đàn ông loại thích của lạ "chờm hớp", có người chưa từng gặp mặt cô cũng chạy theo đòi "nâng váy bợ mu" sẵn sàng hy sinh danh dự để bảo vệ cô. Có anh chàng (cựu Mặt Trận Phỏng Dế Miền Nam) sống tuốt bên Paris còn mạo danh đao to búa lớn làm đại diện cho nhóm người Vẹm cuốc ra Paris trơ trẽn THỀ ĐỘC dùm là NMH không hề làm Me Vẹm, không hề làm Me Mỹ. Theo như email mới gởi ra tuần trước thì anh chàng này thề sẽ mỗi tháng thề một lần trên các diễn đàn.

Nhưng đường đời đâu phải dễ dàng như NMH dự tính, càng giãy dụa, càng quạy phá thì thiên hạ họ càng có lý do để châm biếm.
Xin gởi kèm theo đây vài ba bài thơ phản ứng của người đời viết về cô Ba Lâm. (mời mọi người đọc)

Ai ai cũng biết đĩ Minh Hằng
Khẩu phật tâm xà mõm thối hoăng
Chửi rủa bà con lời hỗn láo
Hăm he bá tánh thói hung hăng
Bưng bô đảng Cộng, cầu quên ván
Đá đít chồng tù, đó bỏ đăng
Phản bội cờ Vàng, quân bất nghĩa
Ai ai cũng biết đĩ Minh Hằng
(Nguyễn Dần)

Đĩ đỏ Hồ Ngăng gái nạ dòng
Vì mê cán ngố đã đưa mông
Cho thằng dép lốp dò khô ẩm
Để đứa tai bèo khám cạn nông
Mặc kệ Trần Minh trong cải tạo
Miễn sao Ngô mỗ được chơi ngông
Thay chồng ví thể như thay áo
Thử hỏi con nào có dám không?
(Bích Trần)

Cột nhỗ đi rồi lổ bỏ không
Chồng đi cải tạo nhịn không xong
Ôm thằng cán ngố quên tình nghĩa
Bám lũ quân thù phản tổ tông
Xã hội nhiễu nhương lòi ác phụ
Nước nhà ly loạn kiến tôi trung
Tâm hồn bẩn thỉu không câm miệng
Lại mượn văn chương nói tứ tung
(Mai Đằng)

Phản quốc chê chồng lấy Thoại Lâm
Ngày đêm cán ngố cứ đôn lầm
Hằng Ngô hẩy háng nghênh mông sướng
Nón cối trân mình lút cán đâm
Bỏ mặc chồng tù trong cải tạo
Miễn sao tối đến cứ ăn nằm
Khi ra ngoại quốc ôm anh Mỹ
Ly dị gia tài hưởng trọn mâm
(Vũ Mạnh Dũng)


Phùng Hưng
9/3/2022

Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu từ Báo Dân Chủ Mới (đình bản) thi sĩ Hồ Công Tâm làm chủ bút
- Cũng cám ơn những tài liệu, góp riêng từ N.Trưởng Trung Tá Huỳnh Xuân Phát

Phùng Hưng <1108ab704614@gmail.com>

-------oo0oo-------

lacomau
Việt Cộng đối ngoại thì nhu nhược, bán nước,
đối nội thì tàn ác và hà khắc với nhân dân.


Những hình ảnh đẹp của Cộng Đồng Việt Nam

ucchau
Lá cờ vàng Việt Nam được chính quyền địa phương vinh danh và luôn được đồng bào trân trọng trong mọi lễ hội

Covang

CoVang

ucchau
Lá cờ vàng Việt Nam được chính quyền địa phương vinh danh và luôn được đồng bào trân trọng trong mọi lễ hội

congdong

congdong

congdong

congdong

congdong

covang
Lá cờ vàng Việt Nam được chính quyền địa phương vinh danh và luôn được đồng bào trân trọng trong mọi lễ hội

covang
Lá cờ vàng Việt Nam được chính quyền địa phương vinh danh và luôn được đồng bào trân trọng trong mọi lễ hội

 

Home Page Vietlist.us